Sự khác nhau giữa van bướm và van bi | So sánh điểm khác nhau

Sự khác nhau giữa van bướm và van bi

Sự khác nhau giữa van bướm và van bi | So sánh van bướm và van bi

1. Van bướm – So sánh van cánh bướm

a. Van bướm là gì ?

– Van bướm có tên tiếng anh là Butterfly valve.
– Van bướm là loại van có một tấm kim loại ở giữa hình tròn vào xoay được 90 độ trong phạm vi zoăng làm kín. Van bướm họat động khá giống van bi. Với chức năng điều tiết lưu chất đi qua van, cho phép lưu chất đi qua hoặc là chặn lưu chất lại.

b. Hình ảnh van bướm tay quayvan bướm tay gạt

Các loại van bướm

c. Thông số kỹ thuật của van dạng cánh bướm

*THÔNG SỐ KỸ THUẬT:

– Kiểu van: Van bướm tay gạt hoặc tay quay
– Sử dụng: Các đường ống từ DN50-DN500
– Áp lực chịu được: PN10, PN16, PN25
– Dãi nhiệt độ: -20 đến 200 độ C
– Kiểu lắp đặt: Lắp mặt bích
– Hoạt động: Đóng/mở đơn thuần
– Môi trường sử dụng: Nước, dầu, khí, gas
– Chế độ bảo hành của sản phẩm: 12 tháng

d. Điểm giống nhau và khác nhau của van bướm

*Giống nhau:

– Đều dùng để điều tết dòng chảy lưu chất
– Áp lực sử dụng lớn, phù hợp với nhiều hệ thống
– Dãi nhiệt độ cao, chịu được nhiều môi trường
– Hoạt động vận hành bằng tay, ít hư hỏng, dễ dàng vận hành
– Môi trường sử dụng đa dạng, đặc biệt chịu được nhiều môi trường hóa chất
– Đa dạng về kích thước, vật liệu sản xuất
– Chế độ bảo hành dài hạn

*Khác nhau:

– Van bướm chỉ lắp cho ống mặt bích..
– Kích thước của van bướm từ DN50 trở lên ( Từ 50A trở lên = 60mm).
– Khi van bướm mở bộ phận đĩa van sẽ nằm trên đường đi của lưu chất ( Không gây ảnh hưởng nhiều cho hệ thống)
– Cho phép dòng chảy di theo chiều cô định, 2 chiều cố định

2. Van bi – So sánh van bi

a. Van bi là gì ?

– Van bi có tên tiếng anh là Ball valve.
– Van bi là loại van dùng một quả bóng kim loại rỗng và xuyên qua tâm. Viên bi xoay được 90 độ , chức năng để kiểm soát lưu chất đi qua van.

b. Hình ảnh van bi lắp ren và van bi lắp bích

Các loại van bi

c. Thông số kỹ thuật của van bi

*THÔNG SỐ KỸ THUẬT:

– Kiểu van: Van bi 2 ngã, van bi 3 ngã, tay gạt, tay quay
– Sử dụng cho đường ống: DN8-DN200
– Áp lực chịu được: PN10, PN16, PN25
– Dãi nhiệt độ: -20 đến 200 độ C
– Kiểu lắp: Lắp ren, lắp bích hoặc rắc co
– Hoạt động: Đóng/mở đơn thuần
– Môi trường sử dụng: Nước, dầu, khí, gas
– Chế độ bảo hành: 12 tháng

d. Đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa van bi

*Giống nhau:

– Đều dùng để điều tết dòng chảy lưu chất
– Áp lực sử dụng lớn, phù hợp với nhiều hệ thống
– Dãi nhiệt độ cao, chịu được nhiều môi trường
– Hoạt động vận hành bằng tay, ít hư hỏng, dễ dàng vận hành
– Môi trường sử dụng đa dạng, đặc biệt chịu được nhiều môi trường hóa chất
– Đa dạng về kích thước, vật liệu sản xuất
– Chế độ bảo hành dài hạn

*Khác nhau:

– Van bi lắp ren, lắp bích, lắp rắc co
– Van bi có kích thước từ DN8 ( Từ 8A trở lên =14mm)
– Khi van bướm mở, bộ phận viên bi không nằm trên đường đi của lưu chất.
– Kiểu van có nhiều dạng: 2 ngã, 3 ngã, 2 thân, 3 thân.

>>>XEM THÊM:
Van bướm điều khiển khí nén
Van bướm điều khiển điện

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *