Đơn vị đo lường gồm các đơn vị về thời gian, khối lượng, thể tích áp suất… Những đại lượng này đều được sử dụng phổ biến trong kinh tế, xây dựng, sản xuất, giáo dục và khoa học công nghệ của toàn thế giới. Vậy bạn đã biết đơn vị đo lường là gì? Đơn vị đo lường gồm những loại bảo. Cùng theo dõi trong bài viết này của chúng tôi để biết thêm chi tiết nhé.
Khái niệm đơn vị đo lường là gì?
Đơn vị đo lường là một đại lượng vật lý hay tổng quát là một khái niệm cụ thể ở điều kiện tiêu chuẩn. Sử dụng đơn vị đo lường để tính toán, ứng dụng vào thực tiễn trong công việc và cuộc sống. Hiện trên thế giới đang có nhiều đơn vị đo lường chuẩn về thời gian, áp suất, trọng lượng cũng như diện tích. Toàn bộ các đơn vị đo lường này đều được sử dụng thường sử dụng phổ biến trong cuộc sống.
Các đơn vị đo lường phổ biến trên thế giới được sử dụng nhiều nhất gồm
Đơn vị đo độ dài
Đơn vị đo độ dài là đại lượng dùng để đo, tính toán khoảng cách giữa 2 điểm thông qua đo so sánh độ lớn giữa các độ dài khác nhau.
Một đơn vị đo độ dài chuẩn thường không thay đổi theo thời gian được sử dụng để làm mốc so sánh, đánh giá với các đơn vị đo chiều dài khác.
Đơn vị đo khối lượng
Để đo khối lượng của đồ vật chính xác nhất người ta thường dùng các đơn vị để tính toán và đo lường. Thông thường để đo khối lượng đồ vật có cân nặng hàng nghìn, hàng trăm năm hay hàng chục kg chúng ta thường dùng đơn vị tấn tạ, yến với những đơn vị có khối lượng nhỏ thì thường dùng kilogam, đê – ca – gam, héc – tô – gam, gam.
Bảng đơn vị khối lượng được thiết lập theo quy tắc từ lớn đến bé và theo một nguyên tắc cơ bản từ trái qua phải. Đặc biệt lấy đơn vị đo trung tâm kg là đơn vị quy đổi các đơn vị khác và ngược lại.
Đơn vị đo nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những tính chất vật lý của đồ dùng, biểu thị cho sự nóng và lạnh của đồ dùng đó. Khi có nhiệt độ cao thì nhiệt độ nóng hơn còn ngược lại khi nhiệt độ thấp thì đồ dùng bị lạnh hơn.
Để đo được nhiệt độ người ta thường sử dụng nhiệt kế, cảm biến hồng ngoại và thiết bị lưỡng kim. Vậy đơn vị đo nhiệt độ là biểu hiện của mức đo nhiệt độ. Cụ thể các đơn vị đo nhiệt độ phổ biến như:
Đơn vị đo diện tích
Diện tích là đại lượng biểu thị cho phạm vi của hình học hoặc hình 2 chiều trên một mặt phẳng. Mọi đơn vị độ dài đều có một đơn vị đo thể tích tương ứng với hình vuông có độ dài các cạnh bằng nhau so với độ dài đã cho. Do đó diện tích luôn được đo bằng các đơn vị là (m2), cm2, mm2, km2,…
Đơn vị đo diện tích được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như toán học, vật lý, hóa học, các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
Đơn vị đo thể tích
Thể tích còn gọi là dung tích của một vật là lượng diện tích mà vật thể đó chiếm dụng. Thể tích đơn vị đo là lập phương của khoảng cách khi tính toán. Trong đơn vị đo lường khoảng cách được tính bằng m, đơn vị đo thể tích là khối nên đơn vị thể tích ký hiệu là m3.
Đơn vị đo áp suất
Trong cuộc sống đơn vị đo áp suất được sử dụng đo áp lực mà người ta sử dụng các thiết bị đồng hồ đo để tính toán chính xác nhất.
Đơn vị đo áp suất là đơn vị để xác định chỉ số áp lực, áp suất của môi trường chất khí, chất lỏng, từ đó xác định và giám sát các giá trị áp suất của môi chất khi sử dụng.
Đơn vị đo thời gian
Đơn vị đo thời gian dùng để tính toán các lĩnh vực khoa học, chuyển động trong cuộc sống. Thời gian là khái niệm vật lý diễn ra với các trình tự xảy ra của con người và sự vật.
Trong hệ thống quốc tế đo lường cơ bản thì đơn vị của thời gian là giây, từ đó các đơn vị lớn hơn sẽ là phút, giờ, ngày sẽ được quy đổi theo đó.
Trên đây là toàn bộ thông tin về đơn vị đo lường và bảng đơn vị đo lường thế giới đang sử dụng nhiều nhất. Hãy cập nhật thông tin để có thể ứng dụng chúng vào thực tiễn chính xác nhất.
Xem thêm: Vật liệu cơ khí là gì?