Bảng 7 đơn vị đo áp suất bar, mbar, psi, mpa, kpa, pa

Bảng 7 đơn vị đo áp suất bar, mbar, psi, mpa, kpa, pa

Bảng 7 đơn vị đo áp suất bar, mbar, psi, mpa, kpa, pa

1. Giới thiệu đơn vị đo áp suất

Cảm biến áp suất và đồng hồ áp suất thường có các đơn vị áp suất là bar , Kg/cm2 , psi , Kpa … Tất cả các đơn vị này đều có thể chuyển đổi đơn vị áp suất qua tương đương nhau . Mỗi khu vực sử dụng một đơn vị chung như Mỹ thường dùng Psi , Ksi , Châu Âu thì dùng đơn vị Bar , mbar còn Châu Á như Nhật thì dùng Kpa , Mpa , Pa.

Vì sao mỗi khu vực lại dùng một đơn vị áp suất khác nhau ?

Mỗi khu vực lại dùng một đơn vị áp suất khác nhau nguyên nhân chính là do chiến tranh thế giới thứ 2 & sự trỗi dậy của mỗi ngành công nghiệp . Các nước phát triển lại có lòng tự tôn rất cao nên họ luôn xem các đơn vị áp suất của mình là tiêu chuẩn . Chính vì thế mà mỗi khu vực lại có một đơn vị áp suất khác nhau.

Các đơn vị đo áp suất

Nhưng thước đo chi phối các đơn vị áp suất quốc tế

a.Nước Mỹ ( USA )

Nước mỹ luôn dẩn đầu các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp đo lường . Họ thường dùng các đơn vị Psi , Ksi …

b.Khu vực Châu Âu

Khu vực Châu Âu với sự dẩn đầu của Anh – Đức – Pháp là cái nôi của ngành công nghiệp cơ khí cũng như ngành công nghiệp đo lường . Ngày nay các nước Anh – Đức – Pháp vẫn có một tiêu chuẩn riêng & cao hơn các nước nằm trong khối Châu Âu . Chính vì thế họ cũng dùng đơn vị áp suất theo họ là tiêu chuẩn đó là bar , mbar …

c.Khu vực Châu Á

Khu vực Châu Á thì chỉ có duy nhất nước Nhật được đứng trong các nước G7 với tiêu chuẩn vượt trội sánh ngang các nước Mỹ , Đức . Chính vì thế nước Nhật chính là niềm tự hào của của Châu Á nên họ cũng các đơn vị áp suất riêng của họ như : Pa , Mpa , Kpa …

2. Cách quy đổi của các đơn vị đo áp suất

Trên thị trường hiện nay đơn vị đo áp suất thông dụng nhất là Bar và Psi, tuy nhiên do phát sinh từ 2 trường phái trên mà hiện tại có tới 7 đơn vị đo áp suất, điều này làm cho việc sử dụng đơn vị đo trở nên rất khó khăn. Để mọi người tiện việc tra cứu các đơn vị đo công ty TNHH Thương Mại Tuấn Hưng Phát giới thiệu quy đổi của 7 đơn vị đo áp suất này với đơn vị đo chuẩn là Bar

1 bar = 0.1 Mpa ( megapascal )
1 bar = 1.02 kgf/cm2
1 bar = 100 kPa ( kilopasca
1 bar = 1000 hPa ( hetopascal )
1 bar = 1000 mbar ( milibar )
1 bar = 10197.16 kgf/m2
1 bar = 100000 Pa ( pascal )

Tính theo ” áp suất ” qui đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn

1 bar = 0.99 atm ( physical atmosphere )
1 bar = 1.02 technical atmosphere

Tính theo ” hệ thống cân lường ” qui đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn

1 bar = 0.0145 Ksi ( kilopoud lực trên inch vuông )
1 bar = 14.5 Psi ( pound lực trên inch vuông )
1 bar = 2088.5 ( pound per square foot )

Tính theo ” cột nước ” qui đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar

1 bar = 10.19 mét nước ( mH2O )
1 bar = 401.5 inc nước ( inH2O )
1 bar = 1019.7 cm nước ( cmH2O )

Tính theo ” thuỷ ngân ” qui đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar

1 bar = 29.5 inHg ( inch of mercury )
1 bar = 75 cmHg ( centimetres of mercury )
1 bar = 750 mmHg ( milimetres of mercury )
1 bar = 750 Torr

Dựa vào bảng tính trên ta có thể qui đồi tất cả các loại đơn vị đo áp suất có trên thế giới hiện hành . Hy vọng bài viết này có thể giúp ích cho tất cả mọi người chưa hiểu rõ về các loại đơn vị đo áp suất .
Hiện nay công ty chúng tôi là đơn vị nhập khẩu trực tiếp dòng sản phẩm đồng hồ đo áp suất Wise. Chúng tôi rút ra một số đúc kết từ phía khách hàng phản hồi dòng sản phẩm Wise như sau:

– Chất lượng đồng hồ tốt – đảm bảo ( Tương đương như hàng Châu Âu – Nhật)
– Giá thành rẻ – chỉ tương đương hàng đài loan trong khi các bạn nhận được chất lượng Châu Âu
– Dải sản phẩm rất rộng, đủ kích cỡ đường kính mặt, kiểu chân
– Số lượng có sẵn lớn ( Chúng tôi chủ động nhập hàng số lượng lớn về kho)
– Chế độ bảo hành tốt
– Và đặc biệt là rất ít phải bảo hành

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *