Hệ thống kip trong nhà máy là gì? Các loại hình làm việc kip

Hệ thống kip trong nhà máy là gì?

Hệ thống Kip trong nhà máy là gì?

Hệ thống Kip là thuật một thuật ngữ, nó có nghĩa là đơn vị giờ làm việc trong nhà máy. Thông thường thì 1 kip nằm trong thời gian 12 tiếng/kip. Và một ngày có 24 tiếng, nên người ta sẽ  chia thành 2 kip. Và thông thường các đơn vị sản xuất, nhà máy… nó sẽ cố định là 1 kip. Nó cũng sẽ phụ thuộc vào từng công ty là cả tuần làm 12 tiếng rồi nghỉ 2-4 ngày. Có công ty thì nó sẽ cho người lao động làm kip 4 ngày và nghỉ 2 ngày.

Với chế độ làm ca kip thì dù là công việc nào xảy ra ca làm sẽ từ 9 đến 5 giờ thông thường. Điều này nó bao gồm cả giờ qua đêm, giờ sáng sớm hoặc là lịch trình luân phiên được thay đổi hàng tuần, hàng tháng hoặc theo quý.

Và với 1 kip trong nhà máy thì được tính là từ 6 giờ sáng đến 18 giờ tối. Và với kip thứ 2 thì sẽ được tính từ 18 giờ tối hôm trước đến 6h sáng hôm sau. Và khi kết thúc ca, thì người dùng sẽ phải bàn giao công việc cho người thuộc kip sau. Trong 1 kip này thì nó đã bao gồm cả thời gian nghỉ, làm việc và ăn uống…

Với việc làm theo ca kip thì người dùng có thể tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên, việc chia theo ca kip làm cho người lao động phải được làm đúng theo quy định về pháp luật về số giờ làm thêm 1 ngày, 1 tuần hoặc 1 năm…

Lý do cần phải chia ca kip làm việc?

Để giải thích cho điều này là vì tính chất công việc của mỗi lĩnh vực nó sẽ khác nhau. Vì vậy, yêu cầu về số lượng nhân viên liên tục cả ngày. Nếu người lao động không thể hoàn thành tốt công việc của mình trong vòng 24h, thì việc chưa ca kip nó mang đến những lợi ích như sau:

  • Nó sẽ đảm bảo hiệu suất công việc và chất lượng công việc luôn được đảm bảo nhiệm vụ khi được giao.
  • Đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Vì nó giúp cho người lao động ở trạng thái tốt nhất với khoảng thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý.
  • Điều này thuận lợi cho việc tuyển dụng và quản lý nhân sự. Đồng thời, giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng thừa việc thiếu người hoặc là ngược lại. Ngoài ra, nó còn giúp cho việc phân bố nhân sự một cách hợp lý nhất, lại có thể tiết kiệm tối đa chi phí tiền lương.
  • Với việc thay phiên ca kip linh hoạt và thay đổi nhân sự hợp lý khi xảy ra các tình huống khẩn như: người lao động bị ốm, xin việc…

Các loại hình làm việc kip

Với sự tổ chức và cơ cấu chuyển đổi công việc theo nhiều cách khác nhau. Như đã nói thì một tổ chức thì nó sẽ chia hai ca 12 giờ. Với kip này thì hệ thống thay đổi xoay vòng lịch trình của nhân viên từ ca sáng đến ca tối. Và hệ thống thay đổi được chia thành ba loại chính:

  • Hệ thống thay đổi thường xuyên, ví dụ: ca đêm cố định
  • Các hệ thống thay đổi luân phiên chậm, ví dụ: luân phiên hàng tuần…
  • Hệ thống thay đổi luân phiên nhanh chóng, ví dụ: một nhân viên được chia làm ca sáng thứ hai, ca tối vào thứ 3 và thứ 4, ca đêm vào thứ 5 và thứ 6.

Mặt tích cực của hệ thống kip trong nhà máy

  •  Tăng năng suất, giảm lỗi
  • Tăng tính liên tục và trách nhiệm giải trình
  • Giảm thời gian thích ứng
  • Tỷ lệ hoàn thành dự án cao hơn
  • Giảm tỷ lệ vắng mặt
  • Tiêu hao và doanh thu thấp hơn
  • Cải thiện tinh thần
  • Nhân viên sẽ tận tâm hơn

Làm kip nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Với sự hiểu rõ về hệ thống kip trong nhà máy thì nó giúp bạn dễ dàng cân nhắc về thời gian làm việc phù hợp với mình trước khi tìm kiếm một công việc mới. Và với những người có gia cảnh khó khăn thì làm thêm giờ để có một mức lương cao hơn.

Tuy nhiên, làm việc kip trong thời gian lâu thì nó khiến cho sức khỏe của người lao động bị giảm sút, đời sống linh hoạt không ổn định. Cụ thể như sau:

  • Khi làm việc lâu thì nó khiến cho đồng hồ sinh học của con người bị đảo lộn. Từ đó nó ảnh hưởng đến những thói quen ngủ nghỉ không sâu giấc. Đồng thời thì nó cũng làm cho các thói quen sinh hoạt ngày cũng bị thay đổi như: ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí…
  • Gây hại rất nhiều đến sức khỏe của con người. Khiến cho cơ thể lúc nào cũng trong trạng thái uể oải, mệt mỏi và thiếu sức sống. Từ đó thì nó dẫn đến việc hoạt động không hiệu quả cao và rất dễ gặp tai nạn trong quá trình làm việc.
  • Với việc thường xuyên phải làm đêm hoặc trong thời gian dài thì nó khiến cho da dẻ bị lão hóa dần, xấu đi và nhanh bị chảy xệ. Mắt xuất hiện bọng mặt, quầng thâm, mặt mũi bơ phờ. Dễ nổi mụn hoặc bị kích ứng.
  • Với kiểu làm việc như vậy thì nó sẽ hạn chế hoặc mất hẳn đi các mối quan hệ bạn bè, họ hàng.
  • Tăng nguy cơ mắc những căn bệnh nguy hiểm như: đau dạ dày, bệnh tim mạch, lá tràng…

Với kiểu làm như thế này người lao động cần phải đảm bảo có đầy đủ sức khỏe để làm việc năng suất và đạt hiệu quả cao. Điều này có thể hạn chế được các tình trạng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Để không ảnh hưởng nhiều thì người lao động cần bổ sung những chất dinh dưỡng, không nên ăn uống những thực phẩm có hạn. Tập luyện thể dục đều đặn.

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *